Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:28

Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)

Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} =  \dfrac{-1}{{28}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
_gialinh.2901
10 tháng 10 2023 lúc 22:39

a)

 \(\dfrac{5}{9}< \dfrac{9}{9}\)

\(\dfrac{8}{7}>\dfrac{7}{7}\)

\(\dfrac{9}{9}=1\)

\(\dfrac{18}{4}>\dfrac{3}{4}\)

b) 

\(\dfrac{2}{5},\dfrac{3}{5},\dfrac{8}{5}\)

\(\dfrac{5}{2}=\dfrac{15}{6},\dfrac{1}{6},1=\dfrac{6}{6}\rightarrow\dfrac{1}{6},\dfrac{6}{6},\dfrac{15}{6}\)

Bình luận (0)
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Di Di
7 tháng 2 2023 lúc 21:27

`MSC:12`

`2/3=(2xx4)/(3xx4)=8/12` và `5/12`

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
7 tháng 2 2023 lúc 21:28

`2/3=`\(\dfrac{2\times4}{3\times4}\)`=8/12` và `5/12`

Bình luận (0)
꧁༺ Ánh Dương ༻꧂
7 tháng 2 2023 lúc 21:30

Vì mẫu số chung là \(12\) nên phân số \(\dfrac{5}{12}\) không phải quy đồng .

Ta thấy \(12\div3=4\) vậy cả tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{2}{3}\) nhân với \(4\)

Ta có :

  \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)

Vậy hai phân số đó là : \(\dfrac{8}{12}\) và \(\dfrac{5}{12}\)

Bình luận (0)
ngọc quỳnh
Xem chi tiết
ngọc quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:12

Bài 2:

a: \(\dfrac{1}{2x^3y}=\dfrac{6yz^3}{12x^3y^2z^3}\)

\(\dfrac{2}{3xy^2z^3}=\dfrac{2\cdot4x^2}{12x^3y^2z^3}=\dfrac{8x^2}{12x^3y^2z^3}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:30

* Quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu: Muốn trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu.

* Ta có: \(\dfrac{7}{{13}} - \dfrac{5}{{13}} = \dfrac{{7 - 5}}{{13}} = \dfrac{2}{{13}}\) và \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{{15}}{{20}} - \dfrac{4}{{20}} = \dfrac{{15 - 4}}{{20}} = \dfrac{{11}}{{20}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 10 2023 lúc 5:51

a) \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times4}{4\times4}=\dfrac{12}{16}\)

b) \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}=\dfrac{3}{9}\)

c) \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times3}{6\times3}=\dfrac{15}{18}\)

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 23:45

+ Quy đồng mẫu các phân số: \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{6}\):

\(BCNN\left( {6,4} \right) = 12\)

Thừa số phụ: \(12:4 = 3; 12:6=2\)

Ta có: \(\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3.3}}{{4.3}} = \dfrac{9}{{12}}\\\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5.2}}{{6.2}} = \dfrac{{10}}{{12}}\)

+ So sánh hai phân số cùng mẫu:

Vì 9 < 10 nên \(\dfrac{9}{{12}} < \dfrac{{10}}{{12}}\) nên \(\dfrac{3}{4} < \dfrac{5}{6}\).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:41

* Quy tắc chia hai phân số có tử mẫu đều dương: Lấy số bị chia nhân với phân số nghịch đảo của số chia.

\(\dfrac{3}{4}:\dfrac{2}{5} = \dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{2} = \dfrac{{3.5}}{{4.2}} = \dfrac{{15}}{8}\)

Bình luận (0)
fghrf
31 tháng 1 lúc 21:35

Quy tắc chia hai phân số có tử mẫu đều dương: Lấy số bị chia nhân với phân số nghịch đảo của số chia.8

Bình luận (0)